Vũ trụ thách thức các nhà thiên văn học
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Vũ trụ thách thức các nhà thiên văn học
Các vật
thể lớn nhất trong vũ trụ, các cụm thiên hà, có khối lượng thay đổi tùy
thuộc vào cách các nhà khoa học đo chúng, và trong 3 cách thì chỉ có 2
cách tính là có kết quả tương đối phù hợp với nhau.
Kính viễn vọng
không gian Hubble chụp ảnh các chòm sao tuyệt đẹp của Cụm thiên hà Coma,
Abell 1656, một trong những cụm thiên hà dày đặc nhất trong vũ trụ.
(NASA)
Cụm thiên hà có hàng ngàn thiên hà như thiên hà
Milky Way của chúng ta, và việc đo trọng lượng của chúng cho thấy các
chi tiết của sự phát triển cũng như hàm lượng vật chất tối của chúng.
Trong vật lý lực hấp dẫn, có ba khu vực trên phổ điện
từ là các bước sóng X-quang, quang học, và mm có thể được đo để nhận
được nhiều dữ liệu.
Tuy nhiên, trong khi hai phép đo phù hợp với nhau thì
phép đo thứ 3 lại không, như thể vũ trụ tự mình cản trở thông tin và cố
tình ngăn chặn không cho kiểm định.
Công việc mới được trình bày tại một cuộc họp vềQuan hệ tỷ lệ của các cụm thiên hàdo Viện Nghiên cứu Vật lý thiên văn (ARI) tại trường Đại học Liverpool
John Moores nước Anh (LMJU) tổ chức vào ngày 24 tháng 6, và có sự tham
dự của hơn 40 chuyên gia hàng đầu đến từ Anh, châu Âu, và Hoa Kỳ.
Ngài Chris Collins, giáo sư Vũ trụ học tại LMJU, tổ
chức cuộc họp nhằm đưa nhóm các nhà thiên văn học cùng nhau nghiên cứu
một bước sóng duy nhất, những người này không thể tham khảo chéo kết quả
của họ với các đồng nghiệp làm việc về các bước sóng khác.
Trong một thông cáo báo chí vị giáo sư này nói: "Các
kết quả trình bày khá bất ngờ và trong tương lai cả ba nhóm (quang học,
tia X và bước sóng mm) sẽ cần phải làm việc cùng nhau để tìm hiểu điều
gì đang xảy ra".
Tại cuộc họp, các nhà khoa học cũng đã thảo luận kết
quả sơ bộ từ vệ tinh Planck (đo được các bước sóng milimét), và so sánh
những điều này với hình ảnh quang học từ kính thiên văn của chương trình
SDSS và hình ảnh tia X từ vệ tinh XMM-Newton.
Các thành viên cuộc họp cũng thảo
luận về một cụm thiên hà mới có bước sóng quang học sáng và bức xạ tia X
mờ, và có thể phản ứng khác biệt.
Tuy nhiên, cũng theo thông báo phát hành, ông Jim
Bartlett, đến từ Đại học Paris, gọi đây là một "viễn cảnh đáng sợ", bởi
vì nó có thể thách thức những ý tưởng hiện tại vốn cho rằng các nguyên
tắc lực hấp dẫn giống nhau có thể áp dụng cho các cụm thiên hà khác
nhau.
Tác giả: Cassie Ryan
TheoTheEpochTimes
thể lớn nhất trong vũ trụ, các cụm thiên hà, có khối lượng thay đổi tùy
thuộc vào cách các nhà khoa học đo chúng, và trong 3 cách thì chỉ có 2
cách tính là có kết quả tương đối phù hợp với nhau.
Kính viễn vọng
không gian Hubble chụp ảnh các chòm sao tuyệt đẹp của Cụm thiên hà Coma,
Abell 1656, một trong những cụm thiên hà dày đặc nhất trong vũ trụ.
(NASA)
Cụm thiên hà có hàng ngàn thiên hà như thiên hà
Milky Way của chúng ta, và việc đo trọng lượng của chúng cho thấy các
chi tiết của sự phát triển cũng như hàm lượng vật chất tối của chúng.
Trong vật lý lực hấp dẫn, có ba khu vực trên phổ điện
từ là các bước sóng X-quang, quang học, và mm có thể được đo để nhận
được nhiều dữ liệu.
Tuy nhiên, trong khi hai phép đo phù hợp với nhau thì
phép đo thứ 3 lại không, như thể vũ trụ tự mình cản trở thông tin và cố
tình ngăn chặn không cho kiểm định.
Công việc mới được trình bày tại một cuộc họp vềQuan hệ tỷ lệ của các cụm thiên hàdo Viện Nghiên cứu Vật lý thiên văn (ARI) tại trường Đại học Liverpool
John Moores nước Anh (LMJU) tổ chức vào ngày 24 tháng 6, và có sự tham
dự của hơn 40 chuyên gia hàng đầu đến từ Anh, châu Âu, và Hoa Kỳ.
Ngài Chris Collins, giáo sư Vũ trụ học tại LMJU, tổ
chức cuộc họp nhằm đưa nhóm các nhà thiên văn học cùng nhau nghiên cứu
một bước sóng duy nhất, những người này không thể tham khảo chéo kết quả
của họ với các đồng nghiệp làm việc về các bước sóng khác.
Trong một thông cáo báo chí vị giáo sư này nói: "Các
kết quả trình bày khá bất ngờ và trong tương lai cả ba nhóm (quang học,
tia X và bước sóng mm) sẽ cần phải làm việc cùng nhau để tìm hiểu điều
gì đang xảy ra".
Tại cuộc họp, các nhà khoa học cũng đã thảo luận kết
quả sơ bộ từ vệ tinh Planck (đo được các bước sóng milimét), và so sánh
những điều này với hình ảnh quang học từ kính thiên văn của chương trình
SDSS và hình ảnh tia X từ vệ tinh XMM-Newton.
Các thành viên cuộc họp cũng thảo
luận về một cụm thiên hà mới có bước sóng quang học sáng và bức xạ tia X
mờ, và có thể phản ứng khác biệt.
Tuy nhiên, cũng theo thông báo phát hành, ông Jim
Bartlett, đến từ Đại học Paris, gọi đây là một "viễn cảnh đáng sợ", bởi
vì nó có thể thách thức những ý tưởng hiện tại vốn cho rằng các nguyên
tắc lực hấp dẫn giống nhau có thể áp dụng cho các cụm thiên hà khác
nhau.
Tác giả: Cassie Ryan
TheoTheEpochTimes
hanhtinhxanh_ngoisao_odon- Moderator
- Tổng số bài gửi : 53
GBP : 165
Cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 09/02/2011
Age : 25
Đến từ : thôn 3- Hoà Vinh- Đông Hoà- Phú yên
Similar topics
» Một thiên thạch áp sát Trái đất
» Thiên thạch gây ra vụ nổ bí ẩn ở Mỹ ngày 10/5
» Dùng tàu vũ trụ đổi hướng thiên thạch
» Nasa giả lập thiên thạch dưới đáy biển
» Thiên thạch có chứa thành phần cơ bản của sự sống
» Thiên thạch gây ra vụ nổ bí ẩn ở Mỹ ngày 10/5
» Dùng tàu vũ trụ đổi hướng thiên thạch
» Nasa giả lập thiên thạch dưới đáy biển
» Thiên thạch có chứa thành phần cơ bản của sự sống
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết