Sao chổi mới bay gia Thái Dương Hệ vào năm 2013
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Sao chổi mới bay gia Thái Dương Hệ vào năm 2013
Trang điện tử Space.com đưa tin các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một sao chổi mới và lấy ký hiệu là C/2011 L4.
Hình minh họa: internet
Theo các nhà khoa học, sao chổi C/2011 L4 có thể tạo ra một màn trình diễn ngoạn mục khi nó bay qua hệ Mặt Trời vào năm 2013.
Các nhà khoa học trên đã phát hiện ra sao chổi này nhờ kính viễn
vọng chuyên săn tìm các hành tinh lạ Pan-STARRS 1 ở Hawaii. Phải mất
hàng giờ trong hai đêm 5-6/6, họ mới xác định chính xác vị trí sao chổi ở
rất xa này, trông giống như hòn tuyết giữa trời đêm.
Một số nhà thiên văn học cho rằng sao chổi này có thể tạo ra cảnh tượng thiên đàng của thập kỷ này.
Lần gần nhất sao chổi này sẽ xuất hiện là ngày 17/4/2013, khi đó nó
chỉ cách Mặt Trời khoảng 54 triệu km và cách trái đất 188,8 triệu km.
Các nhà khoa học cho biết dữ liệu quỹ đạo cho thấy vật thể này là
một sao chổi mới trong quỹ đạo hình parabol mà có thể trước đây nó chưa
từng bay qua gần Mặt Trời.
Tuy nhiên, các nhà thiên văn cho rằng dữ liệu quỹ đạo trên ở mức sơ
bộ và không thể hoàn toàn chắc chắn rằng sao chổi C/2011 L4 sẽ cho chúng
ta chiêm ngưỡng một màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục như thế nào.
Theo TTXVN/ bee
Hình minh họa: internet
Theo các nhà khoa học, sao chổi C/2011 L4 có thể tạo ra một màn trình diễn ngoạn mục khi nó bay qua hệ Mặt Trời vào năm 2013.
Các nhà khoa học trên đã phát hiện ra sao chổi này nhờ kính viễn
vọng chuyên săn tìm các hành tinh lạ Pan-STARRS 1 ở Hawaii. Phải mất
hàng giờ trong hai đêm 5-6/6, họ mới xác định chính xác vị trí sao chổi ở
rất xa này, trông giống như hòn tuyết giữa trời đêm.
Một số nhà thiên văn học cho rằng sao chổi này có thể tạo ra cảnh tượng thiên đàng của thập kỷ này.
Lần gần nhất sao chổi này sẽ xuất hiện là ngày 17/4/2013, khi đó nó
chỉ cách Mặt Trời khoảng 54 triệu km và cách trái đất 188,8 triệu km.
Các nhà khoa học cho biết dữ liệu quỹ đạo cho thấy vật thể này là
một sao chổi mới trong quỹ đạo hình parabol mà có thể trước đây nó chưa
từng bay qua gần Mặt Trời.
Tuy nhiên, các nhà thiên văn cho rằng dữ liệu quỹ đạo trên ở mức sơ
bộ và không thể hoàn toàn chắc chắn rằng sao chổi C/2011 L4 sẽ cho chúng
ta chiêm ngưỡng một màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục như thế nào.
Theo TTXVN/ bee
hanhtinhxanh_ngoisao_odon- Moderator
- Tổng số bài gửi : 53
GBP : 165
Cảm ơn : 1
Ngày tham gia : 09/02/2011
Age : 25
Đến từ : thôn 3- Hoà Vinh- Đông Hoà- Phú yên
Similar topics
» Tên gọi của Thái Dương Hệ . . . . . giup" voi"!!!!
» Bằng chứng cho thấy sao Hỏa từng có đại dương
» Rác thải vũ trụ đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua
» Lần đầu tiên chụp cận cảnh Sao chổi Hartley 2
» Nga mở lại du lịch vũ trụ vào năm 2013
» Bằng chứng cho thấy sao Hỏa từng có đại dương
» Rác thải vũ trụ đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua
» Lần đầu tiên chụp cận cảnh Sao chổi Hartley 2
» Nga mở lại du lịch vũ trụ vào năm 2013
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết